Các ứng dụng du lịch biển hữu ích cho chuyến đi 2025

02/05/2025

Mục lục
Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh và vài ứng dụng hữu ích, bạn có thể tự tin khám phá biển xanh hay rừng sâu, vừa chủ động hành trình vừa giảm bớt bao rắc rối không đáng có. Công nghệ giờ là bạn đồng hành không thể thiếu khi du lịch!

TripAdvisor 

Là một diễn đàn du lịch lớn, nơi bạn có thể tìm thấy vô vàn lời khuyên và phản hồi chân thật từ các du khách về khách sạn, điểm tham quan, nhà hàng và các dịch vụ du lịch. Ứng dụng này cho phép bạn tham khảo các đánh giá của những người đã trải nghiệm, giúp bạn có cái nhìn chính xác về chất lượng dịch vụ. Với hơn 100 triệu đánh giá và hơn 60 triệu lượt truy cập hàng tháng, 

TripAdvisor là cộng đồng du lịch lớn nhất thế giới. Bạn có thể xem trực tiếp nhận xét, hình ảnh về các địa điểm du lịch trước khi quyết định đi. Ứng dụng hỗ trợ cả Android và iOS, dễ dàng tiếp cận với mọi người dùng.

TripAdvisor - Nguồn ảnh: Inernet

TripAdvisor - Nguồn ảnh: Inernet

Traveloka 

Với Traveloka, chuyến đi của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Ứng dụng này cung cấp một loạt dịch vụ tiện ích, từ việc đặt vé máy bay, phòng khách sạn, đến các dịch vụ đưa đón sân bay và vé vui chơi Xperience. Giao diện của Traveloka thân thiện và dễ sử dụng, giúp bạn hoàn tất mọi bước chỉ với vài thao tác đơn giản.

Khi nhập thông tin như điểm đến, thời gian lưu trú và số lượng người, bạn sẽ nhận được danh sách các chuyến bay và khách sạn phù hợp ngay lập tức. Sau khi hoàn tất việc đặt chỗ, vé điện tử sẽ được gửi qua email và bạn chỉ cần xuất trình qua điện thoại, không cần in ấn hay gọi xác nhận nữa. Traveloka hỗ trợ cả Android và iOS, cam kết mang đến trải nghiệm nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm cho chuyến đi của bạn.

Google Translate (Google Dịch)

Đối với những chuyến đi quốc tế, Google Translate chính là ứng dụng không thể thiếu, giúp bạn dễ dàng vượt qua khó khăn rào cản ngôn ngữ. Với khả năng dịch 103 ngôn ngữ, bạn có thể nhập văn bản, vẽ ký tự (đặc biệt với chữ tượng hình), hoặc nói trực tiếp vào mic để dịch ngay lập tức. Một điểm nổi bật của Google Translate là khả năng nhận diện và dịch các ký tự trong hình ảnh qua camera, giúp bạn hiểu các bảng hiệu, menu hay biển báo ngay trong nháy mắt.

Đặc biệt, bạn có thể tải trước các ngôn ngữ vào thiết bị, để có thể sử dụng mà không cần kết nối Internet, tiện lợi mọi lúc mọi nơi. Google Translate thực sự là "cứu cánh" cho mọi du khách trong hành trình khám phá thế giới.

MAPS.ME - Nguồn ảnh; Internet

MAPS.ME - Nguồn ảnh; Internet

MAPS.ME

Khi khám phá những địa điểm mới, chúng ta thường nghĩ “cứ tra Google là xong”. Tuy nhiên, khi bạn lạc ở những vùng xa xôi không có WiFi hay sóng 3G, điều này có thể trở thành vấn đề lớn. Lúc này, MAPS.ME chính là giải pháp hoàn hảo. Với ứng dụng này, bạn chỉ cần tải trước bản đồ của quốc gia mình muốn khám phá (ví dụ bản đồ Việt Nam chỉ khoảng 60MB), và sử dụng GPS để điều hướng mà không cần kết nối Internet.

MAPS.ME là người bạn đồng hành không thể thiếu khi đi phượt, miễn phí và dễ sử dụng như các ứng dụng bản đồ khác. Không chỉ cung cấp bản đồ và chỉ đường, ứng dụng còn giúp bạn tìm các địa điểm quanh đó như cây xăng, nhà hàng hay ATM. Với MAPS.ME, chuyến đi của bạn sẽ trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ hết.

Hà Linh , 23:00 02/05/2025
Crystal Bay Tourism Group - Cùng trải nghiệm, cùng yêu thương!

Với sứ mệnh mang đến những trải nghiệm du lịch trọn vẹn nhất, chúng tôi không ngừng cập nhật những thông tin du lịch hữu ích và giới thiệu những điểm đến hấp dẫn tại Việt Nam và trên thế giới. Với nhiều năm kinh nghiệm, Crystal Bay tự hào là đơn vị uy tín, luôn đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Hãy để chúng tôi giúp bạn lên kế hoạch cho chuyến đi hoàn hảo của mình.

Thông tin liên hệ:

 

ĐỌC TIẾP

Bình Định, Gia Lai sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh đang có những thảo luận và định hướng về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, nhiều người cũng bày tỏ sự quan tâm đến tương lai của các địa phương ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên khi đặt câu hỏi liệu hai tỉnh Bình Định và Gia Lai sẽ sáp nhập vào tỉnh nào.

Thái Bình, Hưng Yên sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh cả nước đang có những điều chỉnh về cơ cấu hành chính, việc sắp xếp lại các đơn vị cấp tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của dư luận. Nhiều câu hỏi được đặt ra về phương án sáp nhập các tỉnh, trong đó có hai tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng là Hưng Yên và Thái Bình.

Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định từng có giai đoạn hợp nhất thành tỉnh Hà Nam Ninh (từ 1975 đến 1991). Hiện nay, trước định hướng sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận lại quan tâm đến khả năng ba tỉnh này sẽ được tổ chức lại như thế nào.

Quảng Bình, Quảng Trị sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Miền Trung từng chứng kiến sự hợp nhất của ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế vào năm 1976 để thành lập tỉnh Bình Trị Thiên, một đơn vị hành chính tồn tại đến năm 1989 trước khi được tách trở lại.

Quảng Ngãi, Kon Tum sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh đang có những định hướng về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận cũng dành sự quan tâm đến phương án sáp nhập của nhiều địa phương, trong đó có Quảng Ngãi và Kon Tum. Vậy, hai tỉnh này nếu hợp nhất sẽ mang tên gọi mới là gì và đặt trụ sở ở đâu?

Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cần Thơ, Sóc Trăng và Hậu Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên thành phố Cần Thơ.

Cà Mau, Bạc Liêu sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cà Mau và Bạc Liêu dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Cà Mau.

Du lịch hè 2025: Đi máy bay cần lưu ý những giấy tờ gì?

Máy bay là lựa chọn lý tưởng cho kỳ nghỉ hè. Đừng quên chuẩn bị đầy đủ giấy tờ tùy thân để tránh lãng phí thời gian tại sân bay và giữ hành trình suôn sẻ từ đầu đến cuối.

Đồng Nai, Bình Phước sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.

An Giang, Kiên Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, An Giang và Kiên Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh An Giang.

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận. Nhiều người đã tò mò về phương án sáp nhập cụ thể đối với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình.

Đồng Tháp, Tiền Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Đồng Tháp và Tiền Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Đồng Tháp.

Tây Ninh, Long An sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Tây Ninh và Long An dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.

Bắc Ninh, Bắc Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong lịch sử, hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đã từng được sáp nhập vào năm 1962 để thành lập một tỉnh mới. Tỉnh mới này có tên là tỉnh Hà Bắc. Tỉnh Hà Bắc tồn tại cho đến năm 1996 thì lại được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang như cũ.

Hải Dương, Hải Phòng sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh cả nước đang hướng tới việc sắp xếp, tinh gọn các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chủ trương chung, nhiều người quan tâm liệu tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng có được hợp nhất hay không, và nếu có thì đơn vị hành chính mới sẽ mang tên gì, đặt trụ sở ở đâu.

TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Căn cứ Nghị quyết 60-NQ/TW, ba địa phương TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến sẽ được hợp nhất thành một đơn vị hành chính mới mang tên TP.HCM, mở ra cơ hội tăng cường liên kết vùng, phát huy lợi thế vùng đô thị – công nghiệp – cảng biển và thúc đẩy phát triển kinh tế.

Lâm Đồng, Bình Thuận, Đăk Nông sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đăk Nông sẽ được sáp nhập, hình thành đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Lâm Đồng, mở ra cơ hội phát triển liên vùng mạnh mẽ.

Du lịch hè 2025: Kem chống nắng cho môi và vùng da quanh mắt khi đi biển

Vùng môi và quanh mắt có làn da mỏng, nhạy cảm và dễ bắt nắng hơn các vùng da khác, nhưng lại thường bị bỏ quên khi chống nắng, khiến da dễ bị tổn thương, lão hóa sớm.

Khánh Hoà, Ninh Thuận sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính ở đâu?

Theo nghị quyết 60-NQ/TW về sắp xếp đơn vị hành chính, Khánh Hòa và Ninh Thuận dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành tỉnh mới giữ tên Khánh Hòa.

Hà Giang, Tuyên Quang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước thông tin về chủ trương sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025, nhiều người thắc mắc: Liệu hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang sẽ hợp nhất thành đơn vị hành chính nào?

Đà Nẵng, Quảng Nam sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước thông tin về chủ trương sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025, nhiều người quan tâm: Đà Nẵng và Quảng Nam sẽ hợp nhất thành đơn vị hành chính nào, tên gọi mới ra sao và trụ sở chính sẽ được đặt tại đâu?

Brands/Partner