Vì sao Tổ chức Du lịch Thế giới đổi tên?

11/10/2024

Không chỉ có logo thương hiệu mới, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) còn đổi tên thành Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc (UN Tourism) vào đầu năm 2024. Sự thay đổi này có ý nghĩa gì và đâu là lý do đằng sau quyết định đó?

Lý do chính cho sự đổi tên của Tổ chức có thể hiểu là do mong muốn nhấn mạnh vai trò là cơ quan chuyên môn về du lịch của Liên Hợp Quốc cũng như cơ quan dẫn đầu về phát triển du lịch và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên thế giới.  

Ngoài ra, tên gọi mới "UN Tourism" (UN: United Nations, nghĩa là “Liên Hợp Quốc; Tourism: nghĩa là “Du lịch”) đã lược bỏ một số từ viết tắt từ tên cũ, đáp ứng được quan điểm của Tổ chức về một cái tên ngắn gọn, dễ hiểu và dễ tiếp cận hơn với công chúng, qua đó góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 

Để đạt được mục tiêu đó, Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) đã giao cho Tổ chức xây dựng thương hiệu hàng đầu thế giới - Interbrand đảm nhận việc thay đổi tên mới. Theo đó, Interbrand đã thành công trong việc chuyển tải tầm nhìn đổi mới của Tổ chức về du lịch thành một bản sắc về câu chuyện và hình ảnh mới.

Tên và thương hiệu mới của Tổ chức Du lịch Thế giới

Tên và thương hiệu mới của Tổ chức Du lịch Thế giới

Điều này bao gồm việc lấy tên mới là Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc (UN Tourism). Ngoài ra, cũng xây dựng tỉ mỉ một câu chuyện thương hiệu mới sao cho phù hợp với sứ mệnh cũng như ưu tiên hàng đầu của Tổ chức.

UN Tourism loại bỏ các từ viết tắt (loại bỏ từ W: World và từ O: Organization), và áp dụng quan điểm dễ tiếp cận hơn cũng như tận dụng các thế mạnh riêng, cho thấy du lịch và quyền lực để mang tới khái niệm dễ hiểu và đơn giản hơn.

Tên và logo thương hiệu cũ của Tổ chức

Tên và logo thương hiệu cũ của Tổ chức

Các thành viên của Tổ chức đều tán thành và chứng minh ủng hộ đối với sự chuyển đổi và tái tạo của Tổ chức. Qua đó, sự thay đổi đã tạo được sự gần gũi, dễ nhận thấy hơn với các quốc gia thành viên, đối tác và cả ngành du lịch.

Theo ông Zurab Pololikashvili, Tổng thư ký Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc, tương tự như nhiều ngành khác ở trong một xã hội phát triển, ngành Du lịch cần chuyển đổi để trở thành chất xúc tác cho sự phát triển và hưng thịnh ở quy mô toàn cầu. Cải thiện phúc lợi cá nhân, bảo vệ môi trường và xúc tiến kinh tế cũng như sự hòa hợp quốc tế. Đó là mục tiêu chính và bản chất của Tổ chức.

Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc có tất cả 160 quốc gia thành viên và hàng trăm thành viên liên kết thuộc vùng tư nhân. Tổ chức có văn phòng khu vực ở Nhật Bản phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Saudi Arabia phụ trách Trung Đông và thời gian tới là văn phòng tại Ma rốc và Brazil lần lượt phụ trách các khu vực châu Phi và châu Mỹ.

UN Tourism cũng ưu tiên xúc tiến du lịch do sự phát triển bền vững, phù hợp với Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc về Phát triển bền vững và 17 Mục tiêu Toàn cầu của tổ chức. Ngoài ra, thúc đẩy chất lượng giáo dục, hỗ trợ việc làm bền vững, xác định nhân tài, đổi mới sáng tạo và hành động bảo vệ môi trường, khí hậu về lĩnh vực du lịch.

UN Tourism chịu trách nhiệm xúc tiến du lịch bền vững, có trách nhiệm và có thể tiếp cận trên toàn cầu. Với vai trò là tổ chức quốc tế hàng đầu về du lịch, UN Tourism thúc đẩy du lịch như một động lực tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ cho ngành về xúc tiến chính sách và kiến thức du lịch trên toàn cầu.

Tổ chức ưu tiên lồng ghép du lịch vào chương trình nghị sự, đưa du lịch vào các chính sách quốc gia - quốc tế, ủng hộ giá trị của du lịch như một trợ lực đối với phát triển kinh tế - xã hội…

Ngoài ra, UN Tourism cũng thúc đẩy phát triển du lịch bền vững khi hỗ trợ chính sách và thực tiễn du lịch bền vững. Đó là các chính sách sử dụng tài nguyên môi trường tối ưu, tôn trọng văn hóa xã hội chân thực của cộng đồng sở tại và đem đến lợi ích kinh tế xã hội.

UN Tourism được dịch là Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc

UN Tourism được dịch là Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc

Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, giáo dục và xây dựng năng lực, hỗ trợ các quốc gia đánh giá nhu cầu về giáo dục và đào tạo, Tổ chức còn cải thiện khả năng cạnh tranh của các Thành viên Du lịch Liên Hợp Quốc, thúc đẩy sự đóng góp của du lịch trong việc giảm nghèo và xây dựng quan hệ đối tác để tạo nên một ngành du lịch bền vững có trách nhiệm.

Là một tổ chức liên Chính phủ, UN Tourism có 160 quốc gia thành viên, 6 thành viên liên kết, 2 quan sát viên và trên 500 thành viên liên kết.

Cơ quan cao nhất của Tổ chức là Đại hội đồng, có nhiệm vụ điều hành thực hiện mọi biện pháp, tham khảo ý kiến của Tổng thư ký để triển khai các khuyến nghị và quyết định.

Ban Thư ký của UN Tourism được lãnh đạo bởi Tổng Thư ký, có trụ sở tại Madrid, Tây Ban Nha. Ban Thư ký được tổ chức thành các phòng ban đảm nhiệm các vấn đề như giáo dục, tính bền vững, xu hướng và tiếp thị du lịch, quản lý điểm đến, quản lý rủi ro, thống kê và Tài khoản Vệ tinh Du lịch (TSA).

Trong khi các Vụ Khu vực châu Mỹ, châu Phi, châu Âu, châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông giữ vai trò là cầu nối giữa Du lịch Liên Hợp Quốc và 160 thành viên thì Cục Hợp tác Kỹ Thuật và Con đường Tơ lụa triển khai các dự án phát triển tại hơn 100 quốc gia. Đại diện cho hơn 500 thành viên của Tổ chức UN Tourism là Ban thành viên liên kết.

Như Ý , 13:03 11/10/2024
Crystal Bay Tourism Group - Cùng trải nghiệm, cùng yêu thương!

Với sứ mệnh mang đến những trải nghiệm du lịch trọn vẹn nhất, chúng tôi không ngừng cập nhật những thông tin du lịch hữu ích và giới thiệu những điểm đến hấp dẫn tại Việt Nam và trên thế giới. Với nhiều năm kinh nghiệm, Crystal Bay tự hào là đơn vị uy tín, luôn đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Hãy để chúng tôi giúp bạn lên kế hoạch cho chuyến đi hoàn hảo của mình.

Thông tin liên hệ:

 

ĐỌC TIẾP

Thái Bình, Hưng Yên sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh cả nước đang có những điều chỉnh về cơ cấu hành chính, việc sắp xếp lại các đơn vị cấp tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của dư luận. Nhiều câu hỏi được đặt ra về phương án sáp nhập các tỉnh, trong đó có hai tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng là Hưng Yên và Thái Bình.

Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định từng có giai đoạn hợp nhất thành tỉnh Hà Nam Ninh (từ 1975 đến 1991). Hiện nay, trước định hướng sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận lại quan tâm đến khả năng ba tỉnh này sẽ được tổ chức lại như thế nào.

Quảng Bình, Quảng Trị sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Miền Trung từng chứng kiến sự hợp nhất của ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế vào năm 1976 để thành lập tỉnh Bình Trị Thiên, một đơn vị hành chính tồn tại đến năm 1989 trước khi được tách trở lại.

Quảng Ngãi, Kon Tum sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh đang có những định hướng về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận cũng dành sự quan tâm đến phương án sáp nhập của nhiều địa phương, trong đó có Quảng Ngãi và Kon Tum. Vậy, hai tỉnh này nếu hợp nhất sẽ mang tên gọi mới là gì và đặt trụ sở ở đâu?

Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cần Thơ, Sóc Trăng và Hậu Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên thành phố Cần Thơ.

Cà Mau, Bạc Liêu sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cà Mau và Bạc Liêu dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Cà Mau.

Du lịch hè 2025: Đi máy bay cần lưu ý những giấy tờ gì?

Máy bay là lựa chọn lý tưởng cho kỳ nghỉ hè. Đừng quên chuẩn bị đầy đủ giấy tờ tùy thân để tránh lãng phí thời gian tại sân bay và giữ hành trình suôn sẻ từ đầu đến cuối.

Đồng Nai, Bình Phước sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.

An Giang, Kiên Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, An Giang và Kiên Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh An Giang.

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận. Nhiều người đã tò mò về phương án sáp nhập cụ thể đối với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình.

Đồng Tháp, Tiền Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Đồng Tháp và Tiền Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Đồng Tháp.

Tây Ninh, Long An sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Tây Ninh và Long An dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.

Bắc Ninh, Bắc Giang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong lịch sử, hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đã từng được sáp nhập vào năm 1962 để thành lập một tỉnh mới. Tỉnh mới này có tên là tỉnh Hà Bắc. Tỉnh Hà Bắc tồn tại cho đến năm 1996 thì lại được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang như cũ.

Hải Dương, Hải Phòng sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trong bối cảnh cả nước đang hướng tới việc sắp xếp, tinh gọn các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chủ trương chung, nhiều người quan tâm liệu tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng có được hợp nhất hay không, và nếu có thì đơn vị hành chính mới sẽ mang tên gì, đặt trụ sở ở đâu.

TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Căn cứ Nghị quyết 60-NQ/TW, ba địa phương TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến sẽ được hợp nhất thành một đơn vị hành chính mới mang tên TP.HCM, mở ra cơ hội tăng cường liên kết vùng, phát huy lợi thế vùng đô thị – công nghiệp – cảng biển và thúc đẩy phát triển kinh tế.

Lâm Đồng, Bình Thuận, Đăk Nông sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đăk Nông sẽ được sáp nhập, hình thành đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Lâm Đồng, mở ra cơ hội phát triển liên vùng mạnh mẽ.

Du lịch hè 2025: Kem chống nắng cho môi và vùng da quanh mắt khi đi biển

Vùng môi và quanh mắt có làn da mỏng, nhạy cảm và dễ bắt nắng hơn các vùng da khác, nhưng lại thường bị bỏ quên khi chống nắng, khiến da dễ bị tổn thương, lão hóa sớm.

Khánh Hoà, Ninh Thuận sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính ở đâu?

Theo nghị quyết 60-NQ/TW về sắp xếp đơn vị hành chính, Khánh Hòa và Ninh Thuận dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành tỉnh mới giữ tên Khánh Hòa.

Hà Giang, Tuyên Quang sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước thông tin về chủ trương sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025, nhiều người thắc mắc: Liệu hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang sẽ hợp nhất thành đơn vị hành chính nào?

Đà Nẵng, Quảng Nam sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?

Trước thông tin về chủ trương sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025, nhiều người quan tâm: Đà Nẵng và Quảng Nam sẽ hợp nhất thành đơn vị hành chính nào, tên gọi mới ra sao và trụ sở chính sẽ được đặt tại đâu?

Du lịch hè 2025: Kem chống nắng cho da khô

Kem chống nắng là bước không thể thiếu, đặc biệt với làn da khô – vốn dễ bong tróc, nhạy cảm dưới nắng. Việc lựa chọn đúng sản phẩm giúp không chỉ bảo vệ da khỏi tia UV mà còn bổ sung độ ẩm, giữ da mềm mịn và khỏe mạnh suốt cả ngày.

Brands/Partner