Cẩm nang du lịch

Tham gia lễ hội Cầu Ngư đầy màu sắc trên miền biển Khánh Hòa
Mục lục
Lễ hội Cầu Ngư bắt nguồn từ việc thờ ông Nam Hải, một con cá voi có thân hình to lớn nhưng tính tình ôn hòa, thường giúp đỡ ngư dân khi gặp nạn trên biển.

Lễ Hội Cầu Ngư

  • Thời gian tham khảo: Tháng 2, tháng 3 âm lịch

Lễ Hội Cầu Ngư là phong tục lâu đời của cư dân vùng biển từ Quảng Bình trở đi (trong đó tiêu biểu nhất là vùng Nam Trung Bộ). Ông Nam Hải Ngư còn được gọi là cá Đức Ông, Cá Ông hay Ông Nam Hải ở các tỉnh phía Nam.

Lễ hội này nhằm thờ Cá Ông (ông Nam Hải), cầu mong mùa màng bội thu, sóng yên, mọi thủy thủ được bình an. Ngư dân tin rằng ngoài sức mạnh phi thường, Cá Ông còn có khả năng thấu hiểu ý chí của họ, luôn giúp đỡ các thủy thủ vượt qua khó khăn.

Lễ hội Cầu Ngư là một di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Cầu Ngư là một di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội bắt đầu từ rạng sáng với nghi lễ Nghinh Ông, nghi thức chính và quan trọng nhất. Buổi lễ được tiến hành cơ bản là đón hồn ông Nam Hải từ biển về nơi thờ cúng. Chiếc thuyền trong quá trình Nghinh Ông di chuyển từ cảng cá ra cảng biển thực hiện nghi lễ kéo dài khoảng 2 tiếng đồng hồ. Thuyền được trang trí cờ nhiều màu sắc.

Lễ hội Cầu Ngư - Di sản văn hóa phi vật thể rất đáng xem

Lễ hội Cầu Ngư ở Khánh Hòa được người dân nơi đây giữ gìn và truyền lại nguyên vẹn như một nét đẹp văn hóa và niềm tự hào của người dân vùng biển. Trải qua nhiều biến động thăng trầm của lịch sử, lễ hội Cầu Ngư những năm gần đây đã được đầu tư và quan tâm nhiều hơn khi được tổ chức chu đáo, đầy đủ và trọn vẹn phần lễ truyền thống và mở rộng với nhiều trò chơi hấp dẫn. 

Phong tục này được xem là di sản văn hóa phi vật thể rất đáng trân trọng đã góp phần tạo nên bản sắc riêng biệt cho Khánh Hòa. Du khách tham gia lễ hội Cầu Ngư sẽ được hòa bình vào không gian nhiều tiết mục văn hoá văn nghệ đậm nét cổ truyền và có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về đời sống lao động sinh hoạt của ngư dân làng biển. 

Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa có ý nghĩa gì?

Tại Khánh Hòa, lễ hội Cầu Ngư là ngày hội lớn của ngư dân làng biển, thể hiện niềm tin vào những giá trị tốt đẹp, ý chí không ngại khó khăn, vượt gian khổ để xây dựng được cuộc sống tươi đẹp hơn của con người. Bên cạnh đó, lễ hội này còn cho thấy truyền thống uống nước nhớ nguồn và thể hiện lòng biết ơn của dân tộc ta, tạo nên sự gắn bó liên kết giữa cộng đồng của cư dân từ bao đời và bao thế hệ.

Lễ hội Cầu Ngư cũng thể hiện nét đẹp của lao động ngư dân vùng biển dưới các loại hình thức tế lễ, trò diễn dân gian, các loại hình nghệ thuật truyền thống. Vốn văn hóa dân gian và nghệ thuật của vùng đất Nam Trung Bộ đã được nuôi dưỡng và kế thừa thông qua lễ hội Cầu Ngư. Qua đó, phát huy được những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của ông cha. 

Khám phá Lễ hội Cầu Ngư, Khánh Hoà

Không chỉ thu hút du khách ở phần lễ trang trọng, lễ hội Cầu Ngư còn thể hiện nét đẹp của tín ngưỡng dân gian ở phần hội nhộn nhịp và tưng bừng.  Tiến trình của lễ hội Cầu Ngư tại Khánh Hòa sẽ bao gồm: Lễ Rước Sắc, lễ Nghinh Ông, trò diễn Hò Bá Trạo, lễ Tỉnh Sanh, lễ Tế Chánh, Thứ lễ và Tôn vương,...

Lễ Rước Sắc

Đây là phần lễ mở đầu của lễ hội Cầu Ngư diễn ra vào buổi sáng đầu tiên, được thực hiện một cách trang trọng bởi các ông lão lớn tuổi được kính trọng ở làng.

Lễ gồm 3 phần: Khai sắc, Thỉnh sắc và Rước sắc. 

Lễ này bắt đầu với phần thỉnh sắc được làm tại nhà Tiền hiền. Khi đó các bô lão sẽ dâng hương bài tế để thỉnh ông Nam Hải về lăng ông, rồi sau đó phần Rước Sắc sẽ có sự tham gia của nhiều người dân làng chài để đưa cá ông về lăng. Phần lễ Khai sắc dường như một lời thông báo là bắt đầu lễ hội Cầu Ngư. 

Lễ Nghinh Ông

Thường được tổ chức vào thời điểm sáng sớm khi thủy triều lên, lễ Nghinh ông là nghi thức để giúp hồn ông Nam Hải từ ngoài biển khơi về đến lăng thờ để làm lễ tế Chánh. Nghi lễ này diễn ra trong vòng 2 giờ trên biển với đoàn thuyền ghe ra khơi để rước ông Nam Hải. Sau đó, đội siêu sẽ múa ở trước điện để mừng ông Nam Hải trở về với dân làng.

 

 

Biểu diễn dân gian Hò Bá Trạo

Đây là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian có tính tổng hợp từ nói, hát và múa, có tính nghi lễ của cư dân vùng biển Nam Trung Bộ. Trò biểu diễn dân gian này là đặc trưng của lễ hội Cầu Ngư tại Khánh Hòa khi có 15 đến 19 năm thanh niên biểu diễn. Hò Bá Trạo thể hiện cảnh lao động, sinh hoạt của người dân làng chài với các hoạt động như thả lưới, vượt sóng, chèo thuyền khi xa khơi…

Trò biểu diễn dân gian này có ý nghĩa tỏ lòng biết ơn và thương tiếc của ngư dân đối với cá ông, cầu mong mùa màng thuận lợi và thể hiện được ước vọng, khát khao về cuộc sống no bụng an lành của ngư dân. Đây cũng là loại hình nghệ thuật độc đáo, thu hút nhiều du khách tới xem.

Lễ Tỉnh Sanh tế các nhiên thần

Đây là một trong những nghi thức rất quan trọng của lễ hội Cầu Ngư. Nghi thức này diễn ra cùng thời điểm với lễ Nghinh ông, khi đó các bô lão sẽ làm lễ để rước hồn ông Nam Hải, còn ở trong lăng sẽ diễn ra lễ tế sanh để tế các nhiên thần. Người ta dùng heo sống nguyên con để làm vật bái tế trong buổi lễ này.

Nghi thức thiêng liêng nhất - Lễ Tế Chánh

Lễ Tế Chánh là phần lễ thiêng liêng và quan trọng nhất của lễ hội Cầu Ngư. Nghi lễ này diễn ra trong vòng 1 tiếng đồng hồ từ 10:00 đến 11:00 trưa, được thực hiện long trọng và trang nghiêm để tỏ lòng thành kính với Đức ông Nam Hải, cầu mong có sự che chở từ ông đối với người ra khơi. 

Thứ lễ và Tôn vương

Phần hát cúng thần này Không phải là nghi lễ bắt buộc nên thường 2-3 năm mới làm một lần. Ở phần này, người làng sẽ được mời các đoàn hát bội về hát nhằm phục vụ cả con để tỏ lòng biết ơn dành cho Đức ông Nam Hải sau khi có được thu hoạch bội thu. 

 

 

Lễ Tống Na - Lễ cúng cô hồn biển

Đây là Lễ cúng cô hồn biển được tổ chức ở góc sân lăng với một chiếc bàn nhỏ nhìn ra hướng đông. Một chiếc xe nhỏ làm bằng nan giống như chiếc thuyền cá lớn sẽ được đặt trước bàn thờ. Sau khi lễ cúng hoàn thành xong, người ta lấy mỗi vật tế một ít để đưa lên thuyền rồi đoàn đi tống na sẽ giúp thuyền ra biển.

Chiếc ghe nhỏ được đưa ra biển khởi để hạ thủy và tiễn đưa các vong hồn về với đại dương bao la. Cùng với đó, gửi chút lòng thành của người làng đến những vong hồn không đến được lễ hội Cầu Ngư. Khi hoàn thành xong tất cả, mọi người sẽ trở lại Lăng Ông làm lễ hoàn mãn.

Lễ hội Cầu Ngư là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của tỉnh Khánh Hòa mang màu sắc dân gian độc đáo của vùng biển Nam Trung Bộ nói chung. Nếu có dịp tới Nha Trang vào tháng 2 tháng 3 âm lịch hàng năm, hãy nhớ ghé qua khám phá lễ hội này để tìm hiểu sâu hơn về bản sắc của vùng đất tươi đẹp xứ Trầm biển Yến. 

Như Ý , 10:31 25/12/2023

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Hà Nội - Phú Quốc ngày 29/7/2024

Thông tin cập nhật mới nhất về giá vé máy bay Phú Quốc từ Hà Nội một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Sài Gòn - Phú Quốc ngày 29/7/2024

Cập nhật mới nhất giá vé máy bay Phú Quốc từ Sài Gòn một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Hà Nội - Phú Quốc ngày 28/7/2024

Thông tin cập nhật mới nhất về giá vé máy bay Phú Quốc từ Hà Nội một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Sài Gòn - Phú Quốc ngày 28/7/2024

Cập nhật mới nhất giá vé máy bay Phú Quốc từ Sài Gòn một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

“Tôi không nghĩ Phú Quốc đẹp đến vậy”

Tôi đã từng nghe nhiều người nói về Phú Quốc, hòn đảo ngọc ở phía Nam nhưng chưa bao giờ thực sự tin vào những lời ca tụng đó….

Chùa Hộ Quốc: Hành trình về miền đất linh thiêng

Nằm trên sườn núi bình yên, hướng mặt ra biển, Thiền Viện Trúc Lâm Hộ Quốc (hay còn gọi là Chùa Hộ Quốc) không chỉ là một công trình kiến trúc Phật giáo đồ sộ bậc nhất đồng bằng sông Cửu Long mà còn là điểm đến tâm linh nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách và phật tử đến chiêm bái, vãn cảnh.

72h khám phá Phú Quốc - đảo ngọc đẹp top 2 thế giới

Phú Quốc được mệnh danh là "đảo ngọc" với vẻ đẹp hoang sơ, biển xanh cát trắng và những trải nghiệm du lịch đa dạng. Mặc dù 72 giờ là không đủ để khám phá hết hòn đảo này, nhưng với lịch trình hợp lý, bạn vẫn có thể tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ và khám phá nhiều điểm đến hấp dẫn.

Top những điểm vui chơi “check in” hot nhất Phú Quốc năm 2024

Phú Quốc, hòn đảo ngọc của Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với những bãi biển tuyệt đẹp mà còn là thiên đường giải trí với nhiều điểm vui chơi, check-in hấp dẫn.

Top những tour lặn biển ngắm san hô hot nhất ở Phú Quốc bạn không nên bỏ lỡ

Phú Quốc không chỉ nổi tiếng với những bãi biển tuyệt đẹp mà còn là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê khám phá thế giới đại dương đầy màu sắc.

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: Tìm về chốn bình yên giữa núi rừng

Giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình của thành phố Đà Lạt, Thiền viện Trúc Lâm nổi lên như một ốc đảo thanh bình, thu hút những tâm hồn tìm kiếm sự an yên và tĩnh lặng.

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Hà Nội - Phú Quốc ngày 27/7/2024 khứ hồi chưa tới 3 triệu đồng

Thông tin cập nhật mới nhất về giá vé máy bay Phú Quốc từ Hà Nội một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

Giá vé máy bay Phú Quốc: Chặng Sài Gòn - Phú Quốc ngày 27/7/2024

Cập nhật mới nhất giá vé máy bay Phú Quốc từ Sài Gòn một chiều, khứ hồi theo từng hãng hàng không phổ biến hiện nay.

Điểm đến văn hóa số một thế giới tiếp tục gọi tên Cuba

Năm 2024, Cuba lần đầu tiên được trang web du lịch TripAdvisor xếp hạng là là điểm đến văn hóa số một trên thế giới. Đây là kết quả của những nỗ lực bảo tồn và gìn giữ các di tích, hiện vật cũng như truyền thống địa phương của Cuba.

Khám phá Cửa Cạn Phú Quốc - Nét đẹp hoang sơ và bình yên

Cửa Cạn, một khu du lịch nổi tiếng ở Phú Quốc, một điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm kiếm sự thư giãn và hòa mình vào thiên nhiên. Với vẻ đẹp hoang sơ, bình yên và những bãi biển đẹp như tranh vẽ, nơi đây xứng đáng là một điểm đến không thể bỏ qua trong hành trình khám phá đảo ngọc!

Hội chứng Paris - khi thực tế phũ phàng hơn phim ảnh

Đến với kinh đô ánh sáng Paris, nhiều du khách bị sốc nặng vì nhận thấy thực tế khác xa so với tưởng tượng.

Check-in Cổng Trời Bali Đà Lạt: “Sống ảo” như đang ở đảo thiên đường

Cổng Trời Bali Đà Lạt là một điểm "check-in" tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Lấy cảm hứng từ ngôi đền Pura Lempuyang Luhur nổi tiếng ở Bali, Indonesia, Cổng Trời Bali Đà Lạt đã tái hiện lại khung cảnh hùng vĩ và đầy mê hoặc, khiến du khách ngỡ như đang lạc bước giữa hòn đảo thiên đường.

Cầu Hôn Phú Quốc: Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và nghệ thuật

Giữa biển trời bao la của Phú Quốc, một biểu tượng tình yêu mang tên Cầu Hôn thu hút bao du khách đến khám phá. Với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa sâu sắc, Cầu Hôn không chỉ là một điểm đến hấp dẫn mà còn là nơi lưu giữ những khoảnh khắc lãng mạn và những lời hẹn ước trăm năm.

Đỉnh Langbiang Đà Lạt có gì hấp dẫn? Kinh nghiệm vui chơi từ A-Z

Đà Lạt, thành phố sương mù, không chỉ nổi tiếng với những vườn hoa rực rỡ, những thác nước hùng vĩ mà còn có một điểm đến mang vẻ đẹp hoang sơ và hùng vĩ - đỉnh Langbiang.

Thác Prenn Đà Lạt: “Góc thiên đường” tại thành phố hoa

Nhắc đến Đà Lạt, thành phố mộng mơ giữa lòng cao nguyên Lâm Viên, không thể nào bỏ qua những tuyệt tác thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng. Trong số đó, Thác Prenn luôn là điểm đến thu hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, trữ tình cùng bầu không khí trong lành, mát mẻ.

Cơ hội vàng để đi du lịch Phú Quốc với giá siêu hời

Tour du lịch Phú Quốc giá siêu rẻ đang nổi như một "hiện tượng". Với những ưu đãi hấp dẫn và lịch trình đa dạng, đây chính là cơ hội vàng để du khách có thể thực hiện chuyến đi mơ ước mà không cần phải lo lắng quá nhiều về chi phí.

Đà Nẵng và Hà Nội vào top 7 điểm đến an toàn cho du lịch một mình

Nhà xuất bản sách hướng dẫn du lịch Australia Lonely Planet vừa đưa ra danh sách 7 điểm đến an toàn, có chi phí phải chăng, thích hợp cho du lịch một mình tại Đông Nam Á, trong đó có 2 điểm đến của Việt Nam.