Lào Cai, Yên Bái sáp nhập vào tỉnh nào, tên gọi mới là gì, trụ sở chính đặt ở đâu?
Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái đang được khá nhiều người quan tâm.
14/05/2025
Thời tiết là yếu tố quyết định lớn nhất đến khả năng say sóng của bạn. Khi biển động mạnh, gió lớn, sóng cao, tàu sẽ bị chao đảo nhiều hơn, dẫn đến cảm giác tròng trành, khó chịu. Đây là nguyên nhân chính khiến nhiều người dễ bị chóng mặt, buồn nôn khi đi tàu ra đảo.
Do đó, hãy kiểm tra kỹ tình hình thời tiết trước chuyến đi. Không nên mạo hiểm ra đảo trong những ngày mưa bão hoặc khi có dự báo biển động. Tốt nhất là tham khảo thông tin từ các trang dự báo thời tiết uy tín, nghe tư vấn từ hướng dẫn viên hoặc người dân địa phương có kinh nghiệm.
Mỗi hòn đảo ở Việt Nam đều có mùa du lịch lý tưởng riêng.
Ngay cả trong mùa biển êm, vẫn có những ngày biển động bất ngờ, vì thế bạn không nên chủ quan.
Nhiều người nghĩ rằng nhịn đói sẽ giúp tránh cảm giác buồn nôn, nhưng thực tế điều này có thể khiến cơ thể mệt mỏi, tụt huyết áp, từ đó càng dễ bị say sóng hơn. Ngược lại, ăn quá no cũng là “thảm họa” bởi dạ dày đầy khiến bạn khó chịu khi tàu lắc lư.
Lý tưởng nhất là ăn nhẹ trước khi lên tàu, với các món dễ tiêu như bánh mì, khoai lang luộc, bánh bao. Bạn có thể mang theo kẹo gừng, bánh quy, kẹo bạc hà để nhấm nháp trên tàu – chúng giúp ổn định dạ dày và giảm cảm giác buồn nôn.
Tránh xa các món nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng, nước có ga hoặc các loại nước ép chua như cam, bưởi – những thứ dễ gây kích ứng dạ dày.
Chọn chỗ ngồi đúng cũng là “chìa khóa” giúp bạn chống say sóng hiệu quả. Theo kinh nghiệm của các hướng dẫn viên, hãy chọn tàu lớn, tầng thấp và ngồi giữa khoang – đây là khu vực ít bị chao đảo nhất so với mũi hay đuôi tàu.
Tránh ngồi sát cửa sổ và liên tục nhìn ra sóng biển. Việc nhìn vào vật thể chuyển động liên tục có thể khiến hệ thần kinh của bạn dễ bị rối loạn cảm giác, dẫn đến buồn nôn, chóng mặt.
Không nên đọc sách, lướt điện thoại, dùng máy tính hay chơi game trong khi tàu đang di chuyển. Thay vào đó, hãy nhìn về phía xa, tập trung vào đường chân trời – đây là một mẹo hiệu quả để giúp cơ thể cân bằng lại cảm giác chuyển động.
Tinh thần thoải mái là điều quan trọng giúp bạn chống lại cảm giác say sóng. Nhiều người chưa từng đi tàu hoặc từng có trải nghiệm không vui thường lo lắng quá mức trước chuyến đi, điều này vô tình khiến cơ thể căng thẳng, dễ nhạy cảm hơn với chuyển động.
Trước ngày đi, hãy ngủ đủ giấc, chuẩn bị tâm lý nhẹ nhàng và vui vẻ. Hít thở sâu, thư giãn, cảm nhận không khí biển trong lành, và nghĩ về những điều thú vị đang chờ đón bạn ở bên kia đại dương – chính sự hứng khởi này sẽ giúp bạn vượt qua cảm giác lo lắng, mệt mỏi.
Crystal Bay Tourism Group - Cùng trải nghiệm, cùng yêu thương!
Với sứ mệnh mang đến những trải nghiệm du lịch trọn vẹn nhất, chúng tôi không ngừng cập nhật những thông tin du lịch hữu ích và giới thiệu những điểm đến hấp dẫn tại Việt Nam và trên thế giới. Với nhiều năm kinh nghiệm, Crystal Bay tự hào là đơn vị uy tín, luôn đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Hãy để chúng tôi giúp bạn lên kế hoạch cho chuyến đi hoàn hảo của mình. Thông tin liên hệ:
|
Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái đang được khá nhiều người quan tâm.
Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước, trong đó có khu vực trung du và miền núi phía Bắc, nhiều người không khỏi thắc mắc về phương án sáp nhập giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Đắk Lắk và Phú Yên dự kiến sáp nhập thành một tỉnh mới mang tên Đắk Lắk, tạo tiền đề thúc đẩy liên kết vùng và phát triển kinh tế bền vững.
Lặn biển là hoạt động không thể thiếu cho mùa hè sôi động, nhưng đừng quên chuẩn bị kiến thức cần thiết để tận hưởng trọn vẹn và đảm bảo an toàn cho bản thân dưới làn nước sâu.
Trong bối cảnh đang có những thảo luận và định hướng về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, nhiều người cũng bày tỏ sự quan tâm đến tương lai của các địa phương ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên khi đặt câu hỏi liệu hai tỉnh Bình Định và Gia Lai sẽ sáp nhập vào tỉnh nào.
Trong bối cảnh cả nước đang có những điều chỉnh về cơ cấu hành chính, việc sắp xếp lại các đơn vị cấp tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của dư luận. Nhiều câu hỏi được đặt ra về phương án sáp nhập các tỉnh, trong đó có hai tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng là Hưng Yên và Thái Bình.
Các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định từng có giai đoạn hợp nhất thành tỉnh Hà Nam Ninh (từ 1975 đến 1991). Hiện nay, trước định hướng sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận lại quan tâm đến khả năng ba tỉnh này sẽ được tổ chức lại như thế nào.
Miền Trung từng chứng kiến sự hợp nhất của ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế vào năm 1976 để thành lập tỉnh Bình Trị Thiên, một đơn vị hành chính tồn tại đến năm 1989 trước khi được tách trở lại.
Trong bối cảnh đang có những định hướng về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dư luận cũng dành sự quan tâm đến phương án sáp nhập của nhiều địa phương, trong đó có Quảng Ngãi và Kon Tum. Vậy, hai tỉnh này nếu hợp nhất sẽ mang tên gọi mới là gì và đặt trụ sở ở đâu?
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cần Thơ, Sóc Trăng và Hậu Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên thành phố Cần Thơ.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Cà Mau và Bạc Liêu dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Cà Mau.
Máy bay là lựa chọn lý tưởng cho kỳ nghỉ hè. Đừng quên chuẩn bị đầy đủ giấy tờ tùy thân để tránh lãng phí thời gian tại sân bay và giữ hành trình suôn sẻ từ đầu đến cuối.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, An Giang và Kiên Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh An Giang.
Trước chủ trương sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông tin về việc sáp nhập các tỉnh thành trên cả nước đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận. Nhiều người đã tò mò về phương án sáp nhập cụ thể đối với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, Đồng Tháp và Tiền Giang dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Đồng Tháp.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, hai tỉnh Tây Ninh và Long An dự kiến sẽ sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới mang tên Đồng Nai.
Trong lịch sử, hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đã từng được sáp nhập vào năm 1962 để thành lập một tỉnh mới. Tỉnh mới này có tên là tỉnh Hà Bắc. Tỉnh Hà Bắc tồn tại cho đến năm 1996 thì lại được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang như cũ.
Trong bối cảnh cả nước đang hướng tới việc sắp xếp, tinh gọn các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chủ trương chung, nhiều người quan tâm liệu tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng có được hợp nhất hay không, và nếu có thì đơn vị hành chính mới sẽ mang tên gì, đặt trụ sở ở đâu.
Căn cứ Nghị quyết 60-NQ/TW, ba địa phương TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến sẽ được hợp nhất thành một đơn vị hành chính mới mang tên TP.HCM, mở ra cơ hội tăng cường liên kết vùng, phát huy lợi thế vùng đô thị – công nghiệp – cảng biển và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đăk Nông sẽ được sáp nhập, hình thành đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Lâm Đồng, mở ra cơ hội phát triển liên vùng mạnh mẽ.